Luật Đấu thầu sửa đổi đề xuất mở rộng quyền tự quyết cho doanh nghiệp, song đi kèm là yêu cầu minh bạch, trách nhiệm và cơ chế giám sát chặt chẽ hơn.
Với việc công bố Chiến lược “Phú Thái 2033 – Future Ready”, Tập đoàn Phú Thái là một trong những doanh nghiệp tiên phong triển khai thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW.
Với yêu cầu thực hiện cơ chế thị trường, không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế… Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng.
Nhiều ý kiến lo ngại việc chấp nhận rủi ro và miễn trừ trách nhiệm nếu không có cơ chế minh bạch cùng quy định cụ thể có thể bị lạm dụng, gây thất thoát.
Việc Mỹ điều chỉnh thuế nhập khẩu sẽ định hình lại ngành dệt may và da giày Việt Nam, nhắc nhở doanh nghiệp cần đánh giá lại chiến lược và hoạt động của mình.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 63/CĐ-TTg ngày 12/5/2025 về việc chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, khắc phục hạn chế, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Để hệ thống thuế công bằng, minh bạch và dễ thực thi, góp ý Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), một số ý kiến đề nghị, cần cụ thể hóa chính sách hỗ trợ về thuế.
Cơ chế kiểm soát và minh bạch nguồn gốc xuất xứ hàng hóa là một trong những giải pháp giúp đàm phán với Mỹ đạt mức thuế phù hợp.
Với nhiều điểm đột phá trong tư duy pháp lý và kinh tế, Nghị quyết 68 được cho là liều thuốc tinh thần mạnh mẽ giúp doanh nghiệp an tâm đầu tư, phát triển.
Loạt “ông lớn” trong nước như PVN, Petrolimex, EVN, Vietnam Airlines, Vietjet, THACO, Viettel, VNPT… được Chính phủ triệu tập đóng góp giải pháp tăng cường thương mại với Hoa Kỳ.
Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là "thỏi nam châm" hút vốn đăng ký mới với 3,39 tỷ USD, chiếm 60,6%.