DIENDANDOANHNGHIEP.VN. Năm 2022, dự báo làn sóng các doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực công nghệ vào Việt Nam sẽ tăng mạnh khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, giúp ngành điện tử gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
HÀ NỘI – ILO Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa khởi động dự án mới nhằm mục đích thúc đẩy tuân thủ và đối thoại xã hội trong chuỗi cung ứng ngành điện tử tại Việt Nam.
Ngày 30/9/2019, Văn phòng Giới sử dụng lao động/ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (BEA/VCCI) phối hợp cùng tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) tổ chức Hội thảo tổng kết các hoạt động của Liên minh các doanh nghiệp điện tử năm 2019 và cập nhật các kiến nghị sửa đổi Bộ luật lao động của Cộng đồng doanh nghiệp.
300 giờ làm thêm, thay vì 200 giờ hiện tại, là đề xuất Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản (JCCI) gửi tới Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.
Không những chi phí phần cứng giảm, các giải pháp nền tảng cho chuyển đổi số để lên 4.0 cũng dần phải chăng hơn với nhiều sản phẩm nội địa.
Ngành điện tử là một trong những ngành có mức độ hội nhập toàn cầu hóa mạnh nhất và đang đặt ra nhiều thách thức về trách nhiệm xã hội trong lao động.
Vừa qua, Văn phòng Giới sử dụng lao động (BEA/VCCI) phối hợp với Tổ chức lao động quốc tế tại Việt Nam (ILO) tổ chức Toạ đàm Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử thông qua tăng cường chất lượng việc làm.
Ngày 10 tháng 5 năm 2018, Văn phòng Giới sử dụng lao động ( BEA/VCCI) phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Hà Nội tổ chức Toạ đàm "Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử thông qua tăng cường chất lượng việc làm".