(Chinhphu.vn) - Đối với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành da giày, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển nguyên vật liệu và phụ liệu phục vụ ngành da giày, đáp ứng mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ cung cấp trong nước của ngành công nghiệp ngành da giày đạt 75 - 80%, với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao phục vụ sản xuất xuất khẩu.
DIENDANDOANHNGHIEP.VN. Một số liệu thống kê từ Tổng cục Hải Quan đã cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành dệt may và giày dép trong quý I năm 2022. Nhưng, còn đó những nỗi lo...
(Chinhphu.vn) - Với kịch bản tích cực nhất mà ngành dệt may đề ra khi tình hình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sẽ cán mốc 42-43,5 tỷ USD. Hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý III/2022 nhưng chưa thể dự đoán được thị trường sẽ ra sao sau đó, vì phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch bệnh.
DIENDANDOANHNGHIEP.VN. Ngành dệt may Việt Nam năm nay đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực chi phí nguyên liệu lạm phát, giá cước vận chuyển tăng và tình trạng thiếu lao động.
(Chinhphu.vn) - Phục hồi sản xuất trở lại sau dịch COVID-19 thế nào luôn là nỗi lo lắng của các doanh nghiệp, đặc biệt với khối dệt may, da giày khi hoạt động sản xuất phụ thuộc vào hàng trăm nghìn lao động. Giải pháp phục hồi sau liều "thuốc kháng sinh" giãn cách xã hội chính là việc các doanh nghiệp cần giữ chân người lao động, quan tâm đến những người đã và đang gắn bó và trên hết là thuyết phục người lao động trở lại với công việc.
(Chinhphu.vn) - Sau gần 2 năm bùng phát, dịch COVID-19 đã làm đảo lộn kế hoạch sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành hàng, trong đó, ngành công nghiệp "tỷ đô" của Việt Nam là dệt may và da giày không ngoại lệ. Xác định rõ vai trò của dệt may và da giày trong nhóm ngành công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch, định hướng để có giải pháp hỗ trợ 2 ngành phục hồi ngay sau khi đại dịch được kiểm soát.
Dệt may và da giày là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng Nai cũng như của cả nước. Vài năm trở lại đây, với Hiệp định thương mại tư do Việt Nam - EU, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương và nhiều hiệp định khác mà Việt Nam đang và sắp tham gia, hai ngành này càng có nhiều cơ hội mở rộng quy mô, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi, các doanh nghiệp trong ngành cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là nhân công, năng suất lao động. Để tồn tại, thích ứng và phát triển, các doanh nghiệp này đang từng bước thay đổi chiến lược, đổi mới công nghệ, đầu tư vào nhân lực nhằm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh.
Giới chuyên gia cho rằng, 6 tháng cuối năm ngành dệt may Việt Nam mới thật sự bước vào giai đoạn khó khăn và xuất khẩu của ngành này sẽ tiếp tục giảm từ 14-18%.
2019 là năm đặc biệt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam, với nhiều biến động trên thị trường không thể dự báo trước và kéo dài hơn dự kiến. Với kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 39 tỷ USD, ngành vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương, nhưng cú sốc thị trường năm 2019 đang đặt ra nhiều vấn đề với các doanh nghiệp trong ngành.
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới xuất khẩu dệt may Việt Nam trong năm nay. Ảnh: Nguyễn Thanh.
Lễ khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu 2019 (HanoiTex 2019) chính thức diễn ra sáng nay ngày 23/10, tại Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô, Hà Nội.