Doanh nghiệp thủy sản Việt cần linh hoạt thích ứng và minh bạch để tận dụng “cửa sổ vàng”, đồng thời cũng cần thận trọng để tránh bị cuốn vào vòng xoáy cạnh tranh tiêu cực.
Nhằm sớm được Ủy ban châu Âu (EC) “gỡ” thẻ vàng IUU, thời gian gần đây tỉnh Quảng Ninh có nhiều giải pháp quyết liệt để khắc phục tồn tại, hạn chế.
Quy định mới dự kiến sẽ áp dụng trong tháng 7/2025, đòi hỏi doanh nghiệp, ngành hàng và cơ quan quản lý chủ động nghiên cứu và góp ý.
Ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức mới chủ yếu từ biến động thị trường; tuy nhiên cổ phiếu dệt may được cho là vẫn tiềm ẩn cơ hội nhất định.
Tình trạng tàu cá "3 không" đang trở thành thách thức lớn đối với ngành thủy sản Việt Nam, ảnh hưởng đến phát triển bền vững và tuân thủ quy định IUU.
Doanh nghiệp dệt may từng bước chuyển động để thích ứng với những thay đổi của xu hướng tiêu dùng và yêu cầu xanh hoá của thị trường xuất khẩu.
Dự kiến "về đích" năm 2024 với 44 tỷ USD, ngành dệt may lạc quan kim ngạch xuất khẩu năm 2025 đạt 47 - 48 tỷ USD.
Việt Nam có thể là nhà cung cấp thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Mỹ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thủy sản Việt phải duy trì chất lượng, chế biến sâu.
(Chinhphu.vn) - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) nhận định: Mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD của ngành dệt may năm 2024 rất khả thi bởi cuối năm là cao điểm cho đơn hàng sản xuất mùa lễ hội Giáng sinh, năm mới.
Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký VASEP nhận định, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là bước đà quan trọng để ngành thủy sản “cất cánh”.
Bên cạnh công tác tuyên truyền, các lực lượng chức năng đã tăng cường xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động thủy sản, nhất là vi phạm về khai thác IUU.
Nâng cao nhận thức
Thời gian qua, các cấp ngành Quảng Ninh gắt gao triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ “thẻ vàng” IUU, khôi phục lại thị phần xuất khẩu cho thủy sản Việt Nam tại EU.
Nỗ lực cùng cả nước gỡ