Việt Nam có thể là nhà cung cấp thay thế Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Mỹ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thủy sản Việt phải duy trì chất lượng, chế biến sâu.
Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký VASEP nhận định, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là bước đà quan trọng để ngành thủy sản “cất cánh”.
Bên cạnh công tác tuyên truyền, các lực lượng chức năng đã tăng cường xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động thủy sản, nhất là vi phạm về khai thác IUU.
Nâng cao nhận thức
Thời gian qua, các cấp ngành Quảng Ninh gắt gao triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ “thẻ vàng” IUU, khôi phục lại thị phần xuất khẩu cho thủy sản Việt Nam tại EU.
Nỗ lực cùng cả nước gỡ
Chống hoạt động khai thác thuỷ sản vi phạm IUU được xem là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển bền vững của ngành thủy sản Việt Nam.
Đợt thanh tra lần thứ 5 của Uỷ ban châu Âu là thời điểm quan trọng để Việt Nam gỡ "thẻ vàng" IUU, cũng là cơ hội để Việt Nam khẳng định vị thế trên thương trường quốc tế.
Doanh nghiệp cho rằng, cần thay đổi tư duy thay vì chạy theo sản lượng cần phải chú trọng vấn đề bền vững và hiệu quả.
Dù xu hướng hồi phục tiếp đà, nhưng vẫn còn một số thách thức lớn với doanh nghiệp thuỷ sản như quy định kích thước cà ngừ vằn, thẻ vàng IUU, thuế chống bán phá giá…
Xuất khẩu tôm vào EU đòi hỏi tôm nuôi đạt chuẩn an toàn, có giải pháp giảm phát thải, truy xuất nguồn gốc tận gốc và đòi hỏi phúc lợi động vật.
Tháng 7, xuất khẩu thủy sản đã đạt mức tăng trưởng cao nhất từ đầu năm đến nay với trên 885 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2023.
DIENDANDOANHNGHIEP.VN Diện tích nuôi tôm của Việt Nam đã tăng từ mức 644 nghìn ha năm 2012 lên 737 nghìn ha năm 2022.
(Chinhphu.vn) - UBND TP. Đà Nẵng yêu cầu các cơ quan chức năng mở đợt cao điểm tuần tra, kiểm tra, kiểm soát và xử phạt nghiêm 100% hành vi khai thác IUU theo quy định